Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Soi kèo góc Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2
- "Bất cứ thượng nghị sĩ Cộng hòa nào muốn giành được vị trí lãnh đạo đáng mơ ước tại Thượng viện Mỹ đều phải đồng ý với quy trình bổ nhiệm giữa hai kỳ họp", Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đăng trên mạng xã hội X ngày 10/11, khi đảng Cộng hòa đã giành thế đa số tại Thượng viện và ông đang chuẩn bị đề cử các vị trí vào nội các mới của mình.
Các thượng nghị sĩ Cộng hòa đang ganh đua để trở thành lãnh đạo phe đa số tại Thượng viện, vị trí sẽ nắm quyền lực đáng kể khi Thượng viện khóa mới bắt đầu họp từ tháng 1/2025.
Theo Hiến pháp Mỹ, Thượng viện phải phê chuẩn đề cử của tổng thống đối với các vị trí cấp cao, như trong nội các và cơ quan tư pháp. Tuy nhiên, điều khoản "bổ nhiệm giữa hai kỳ họp" cho phép tổng thống nhanh chóng đưa người vào vị trí đang trống mà không cần Thượng viện phê chuẩn nếu viện này đang trong thời gian không họp.
Để tránh bị Nhà Trắng "qua mặt", các thành viên Thượng viện thường áp dụng một số thủ thuật nghị viện, tổ chức các phiên họp mang tính hình thức khi thời gian giữa hai kỳ họp kéo dài. Phe Dân chủ chiếm thế thiểu số tại Thượng viện từ đầu năm sau có thể vận dụng thủ thuật này để ngăn ông Trump bổ nhiệm thành viên nội các mà không cần quốc hội phê chuẩn.
"Đôi khi việc bỏ phiếu phê chuẩn có thể mất tới hai năm hoặc lâu hơn. Đó chính là những gì họ đã làm trong nhiệm kỳ trước đó của tôi. Chúng ta không thể để điều đó xảy ra lần nữa", ông Trump giải thích về điều kiện của mình. "Các chức vụ cần có người đảm nhiệm ngay lập tức".
Bà Lê Thị Nữ Ở với chồng thời gian ngắn, vợ cụ bỏ đi. Cảnh không nhà cửa, không công việc ổn định, cuộc sống của ba cha con khó khăn trăm bề.
Năm 1966, con gái của cụ là Lê Thị Bông lên 13 tuổi, Lê Thị Nữ lên 5 tuổi. Sau nhiều ngày đắn đo, cụ Keo phải cho hai con gái đi làm con nuôi hai gia đình khác nhau ở Quận 4.
Bà Phan Thị Ngọc (gần 90 tuổi, đang sống tại Canada) cho biết, thương hoàn cảnh của cụ Keo, bà nhận Lê Thị Nữ làm con nuôi. “Tôi muốn nhận cả hai con gái ông ấy về nuôi nhưng vì khó khăn, tôi không thể”, bà Ngọc kể.
Đến hôm nay, bà Nữ vẫn còn nhớ như in kỷ niệm một lần được mẹ nuôi cho về thăm ba.
“Lúc đó, tôi bỏ heo đất được một ít tiền, mang về biếu ba, nhưng ba không lấy. Lúc tôi về lại nhà ba mẹ nuôi, ba có đưa cho tôi một con vịt quay, mấy ổ bánh mì.
Ông nói: “Con ăn đi, đây là lần cuối cùng ba mua cho con ăn đó. Lần sau, hai chị em con về thăm ba nữa sẽ bị đánh”, bà Nữ nhớ về kỷ niệm cuối cùng với ba bằng giọng nức nghẹn, nước mắt lăn dài trên má.
Bà Lê Thị Bông 53 năm chia xa
Năm 1968, cụ Keo qua đời vì sức khỏe yếu. Hai chị em bà Lê Thị Bông được ba mẹ nuôi cho về chịu tang ba. Sau đó, chị em họ ai về nhà đó, rồi lạc nhau.
Những năm sau đó, vì nhiều lý do khác nhau, bà Bông phải rời nhà ba mẹ nuôi để đi buôn chuối ở các bến tàu, đi làm đầu bếp cho các quán ăn ở Quận 4. Người chị này đinh ninh, em gái mình đã qua Mỹ định cư cùng ba mẹ nuôi và có cuộc sống đủ đầy, được ăn học đến nơi đến chốn.
Ở tuổi 20, bà Lê Thị Bông lấy chồng, vẫn sống ở khu vực chợ Xóm Chiếu, Quận 4. Biết người mẹ bỏ đi năm xưa bị bệnh, mắc nợ, bà đón về chăm sóc, giúp mẹ trả nợ. “Mẹ tôi sống đến năm 80 tuổi thì qua đời”, người phụ nữ sinh năm 1955 kể.
Về phần bà Nữ, năm 1975, bà cùng ba mẹ nuôi chuyển từ Quận 4 đến xã Bà Điểm, Hóc Môn, Sài Gòn sống. Ở đây, bà phụ ba mẹ làm rẫy, sống cuộc đời khá vất vả.
Năm 1990, ba mẹ nuôi của bà qua Canada định cư, còn bà vẫn ở lại TP.HCM. Sau đó, bà lấy người chồng là thợ mộc ở huyện Tịnh Biên, Tây Ninh. Họ sinh lần lượt 7 người con. Chồng mất, bà ở vậy nuôi các con trưởng thành.
Bà Lê Thị Nữ ngồi xem lại tấm ảnh của ba. Người phụ nữ sinh năm 1961 cho biết, từ ngày lạc chị gái bà luôn khát khao được gặp lại, nhưng vì bà Bông thay đổi chỗ ở, ba mẹ nuôi không thể giúp được gì khiến cuộc tìm kiếm của bà trở nên khó khăn.
“Mấy chục năm qua, hằng đêm, cứ nằm xuống là tôi nhớ chị Bông. Tôi nhớ mãi kỷ niệm lúc còn được gặp chị. Chị ấy dẫn tôi ra chợ, nhìn thấy cái gì chị ấy cũng nói: "Em có mua không?". Tôi lắc đầu, chị ấy năn nỉ: "Em mua đi rồi chị trả tiền cho". Lúc đó, tôi 7 tuổi, chị 15 tuổi”, bà Nữ kể.
Một người con trai bà Nữ cho biết, biết mẹ khát khao tìm lại người thân, vì vậy, gặp người phụ nữ nào bằng tuổi bà Bông, họ Lê thì anh đến đến hỏi thăm, nhưng lần nào cũng phải thất vọng.
Cuộc đoàn tụ xúc động
Nhà báo Thu Uyên, MC Chương trình Như chưa hề có cuộc chia ly cho biết, hơn một năm trước, chương trình nhận được thông tin tìm lại người thân của cả bà Bông và bà Nữ. Trong đó, thông tin tìm em gái của bà Bông khá đặc biệt.
Hai chị em gặp nhau sau 53 thất lạc. Nội dung đăng tìm em của bà Bông như sau: “Chị Lê Thị Bông, đăng ký tìm em Lê Thị Nữ (tên gọi khác là Lượm). Bà Nữ được cho đi làm con nuôi. Mẹ nuôi cô Nữ là bà Ngọc. Chồng bà Ngọc làm nghề dạy học, sinh sống ở đường Tôn Đản, Quận 4, TP.HCM. Ngày 28/4/1975, bà Nữ cùng với người mẹ nuôi sang Mỹ định cư, mất tích từ đó đến giờ”.
Nhận thấy thông tin tìm nhau của bà Bông và bà Nữ trùng khớp, ban tổ chức chương trình liên lạc với họ. Tuy nhiên, sau khi cung cấp thông tin cho chương trình, phía bà Bông thay đổi thông tin liên lạc nên khó khăn cho đội tìm kiếm. Cuối cùng, nhờ nhiều người giúp đỡ đội tìm kiếm cũng tìm được bà Bông, lúc này bà đang sống ở huyện Nhà Bè.
Gặp người của chương trình, bà Bông cho biết, mấy chục năm qua, bà mải miết đi tìm em, nhưng không được. Do không biết chữ nên phải nhờ cháu trai đăng tin tìm em gái giúp.
Ngày 1/2, bà Bông đi làm tóc, trang điểm, mua bộ quần áo mới để đi gặp em gái. Ở Tây Ninh, bà Nữ được các con chở lên TP.HCM gặp chị.
Giây phút được gặp nhau, chị em họ rưng rưng nước mắt. Nắm chặt tay nhau, họ kể cho nhau nghe chuyện gia đình, các con cháu, ôn lại những kỷ niệm với ba và ngày hai chị em còn nhỏ...
Xem thêm video: Xót xa phút cụ ông Tây Ninh tiễn biệt bạn đời, hẹn kiếp sau lại làm vợ chồng
Cuộc đoàn tụ đặc biệt của hai anh em lạc nhau gần 50 năm
Tìm thấy nhau sau 49 năm thất lạc, nhưng do ở cách xa và tình hình dịch bệnh Covid-19, họ đã có một cuộc đoàn tụ đặc biệt.
" alt="Ngày gặp lại của hai chị em thất lạc suốt 53 năm dù sống gần nhau" />Điều dưỡng Lê Trương Đạt. “Khi mới nhận được lệnh, tôi cũng có một chút đắn đo, lo sợ. Nhưng sau đó, tôi nghĩ nếu mình làm trong ngành y mà cứ sợ thì làm sao có thể góp sức để đẩy lùi dịch bệnh”, điều dưỡng Đạt chia sẻ.
Đạt quyết định gọi về gia đình hai bên xin hoãn đám cưới, nhanh chóng chuẩn bị hành lý ra xe để cùng các đồng nghiệp khác đến Bệnh viện dã chiến Củ Chi.
“Bố mẹ và bạn gái cũng thường nhắn tin, gọi điện động viên tôi cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ”, Đạt chia sẻ.
Khu vực cách ly đặc biệt ở Bệnh viện dã chiến Củ Chi. Hơn một tháng qua, công việc của Đạt ở bệnh viện dã chiến là đo huyết áp, chuẩn bị hồ sơ bệnh án, thực phẩm, đồ dùng cá nhân cho bệnh nhân nhiễm Covid-19… Phải tiếp xúc trực tiếp với người bệnh, nhưng đã được tập huấn, chuẩn bị trước các kỹ năng phòng chống dịch, tránh lây nhiễm nên Đạt khá yên tâm khi làm nhiệm vụ.
“Công việc nguy hiểm, có thể bị lây nhiễm bất cứ lúc nào nhưng tôi và các đồng nghiệp không ngại. Chúng tôi lập một nhóm chát để ngoài chia sẻ kinh nghiệm làm việc, còn chia sẻ những khoảnh khắc vui vẻ, giúp nhau quên đi nguy hiểm trong công việc, nỗi nhớ nhà, người thân”, Đạt kể.
Tết Nguyên đán vừa qua là năm đầu tiên Đạt phải đón giao thừa xa gia đình, xa người yêu. Tuy nhiên, ở bệnh viện dã chiến, cùng đồng nghiệp trải qua khoảnh khắc chuyển giao năm cũ - năm mới, anh được an ủi phần nào.
Ngày 19/2, Đạt hoàn thành nhiệm vụ chống dịch bệnh Covid-19 ở Bệnh viện dã chiến Củ Chi.
Rời bệnh viện dã chiến, anh và các đồng nghiệp sẽ phải thực hiện cách ly theo quy định. “Sau khi kết thúc những ngày cách ly, việc đầu tiên tôi làm là đặt vé máy bay về nhà thăm bố mẹ và bạn gái. Thời gian qua, tôi đã rất nhớ họ”, điều dưỡng quê Quảng Ngãi nói.
Khóc khi nghe con gái nói: “Con nhớ mẹ”
Cùng làm nhiệm vụ tại Bệnh viện dã chiến Củ Chi lần này còn có điều dưỡng Nguyễn Thị Phương Trang, 31 tuổi, đang công tác tại Bệnh viện Ung bướu TP.HCM.
Chị Trang là mẹ đơn thân nuôi con gái 6 tuổi. Khi nhận quyết định phân công đến Bệnh viện dã chiến Củ Chi làm việc, chị phải gửi con gái nhỏ cho bố mẹ chăm sóc. Xa mẹ, con gái buồn nhưng chị động viên con: “Mẹ đi làm nhiệm vụ rồi lại về”.
Suốt 5 tuần ở bệnh viện dã chiến, công việc của chị là trực tiếp chăm sóc những bệnh nhân Covid-19. Đó là ngày hai lần, 6h và 16h, chị xuống phòng bệnh phát thuốc, phụ bác sĩ lấy máu, đo điện tim cho bệnh nhân... Xong việc, cởi bộ đồ bảo hộ, thay quần áo, chị gọi video nói chuyện với con gái nhỏ.
Điều dưỡng Nguyễn Thị Phương Trang. Được gặp mẹ, con gái chị líu lo đủ chuyện rồi kết thúc bằng câu nói: “Con nhớ mẹ”. Nghe con nói, nước mắt người mẹ chảy dài nhưng chị phải nhanh chóng gạt đi, để cùng các đồng nghiệp làm nhiệm vụ.
Chị Trang cho biết, dịp Tết vừa qua, dù nhà chỉ cách chỗ làm vài chục km, nhưng chị phải đón giao thừa xa con gái.
“Mình có chút buồn vì xa con ngày Tết nhưng bé cũng hiểu chuyện nên mình cũng an tâm công tác”, chị Trang vui vẻ nói.
Ngày 20/2, chị Trang hoàn tất đợt công tác tại Bệnh viện dã chiến Củ Chi.
“Tôi sẽ phải cách ly 14 ngày nữa, nếu kết quả xét nghiệm âm tính với Covid-19, tôi mới được về với con. Nhưng tôi vui vì mình được góp sức mình vào công cuộc phòng chống dịch bệnh của đất nước”, người mẹ này nói.
Bác sĩ Nguyễn Thành Dũng, Giám đốc Bệnh viện dã chiến Củ Chi, cho biết, tính đến nay, bệnh viện đã tiếp nhận 177 bệnh nhân dương tính với Covid-19 và cách ly hơn 800 trường hợp thuộc diện F1.
Mỗi đợt, bệnh viện đón khoảng 40 nhân viên y tế đến làm việc trong 5 tuần. Sau đó, tất cả nhân viên y tế được lấy mẫu xét nghiệm và cách ly 14 ngày, bàn giao công việc cho các đợt tiếp theo.
Bác sĩ Dũng cũng cho biết, ngày 10/2 là ngày kỷ niệm Bệnh viện đã chiến Củ Chi thành lập được một năm. Hơn một năm qua, tỷ lệ điều trị thành công của cơ sở này gần như tuyệt đối, chỉ 2 trường hợp có dấu hiệu bất thường chuyển về Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM là BN32 (nhập cảnh từ Mỹ) và BN91 (nam phi công người Anh).
Xem thêm video: Thu nhập tiền triệu nhờ nghề lặt lá mai thuê dịp Tết
Tú Anh
Vị khách cuối năm ghé quán khiến vợ chồng chủ hàng cơm phải đi cách ly
Vợ chồng ông M. đang chuẩn bị đi dự đám cưới thì nhận được thông tin cả hai trở thành F1. F0 của họ là khách vào ăn tại quán cơm nhà ông, vài ngày trước.
" alt="Nam điều dưỡng hoãn kết hôn, vào bệnh viện dã chiến chống dịch Covid" />- " alt="Xe thể thao Porsche nhún nhảy tại chỗ" />
Ở với bố mẹ tôi làm nông mà về cùng chồng công việc cũng không thay đổi nên tôi thoải mái, chẳng gặp trở ngại, áp lực gì. Hai anh trai trên chồng đều lập gia đình, bố mẹ chồng cũng không giục vợ chồng tôi sớm sinh con vì ông bà đã có cháu đích tôn từ lâu rồi.
Đức thống nhất với tôi là thư thả vài năm nữa để kinh tế vững vàng, có của ăn, của để rồi đón thêm thành viên mới cũng chưa muộn. Nhờ có tuổi trẻ, có sức khỏe, vợ chồng lại thương yêu, hoàn thiện cùng chung tay chăm chỉ làm lụng nên sau 2 năm chúng tôi đã tích cóp được một số vốn kha khá từ mấy sào ruộng lúa cho năng suất cao, từ mảnh vườn trồng rau mùa nào thức ấy, từ vuông ao nuôi cá mà cả hai vợ chồng đều có kinh nghiệm do được học bài bản.
Nghĩ chồng tháo vát lại có chí làm giàu nên được bao nhiêu tiền thu hoạch từ lúa, từ rau, từ cá tôi gói ghém đưa hết cho Đức để anh tái sản xuất và gửi tiết kiệm lo cuộc sống sau này.
Tiếng lành đồn xa, nhiều nhà trong làng, ngoài xã biết Đức mát tay lại có trình độ nuôi thả cá nước ngọt nên họ tìm đến nhà nhờ anh giúp đỡ. Tôi ủng hộ Đức, bởi Đức có bỏ công tư vấn, rồi xắn tay áo lên cùng gia đình họ hoàn thành công trình thì ngoài tình cảm chồng tôi còn có thêm tiền để bỏ vào tiết kiệm nữa.
Rồi tôi có bầu, ngày báo tin cho Đức anh vui lắm. Đức nghỉ hẳn buổi làm đèo tôi ra chợ huyện sắm cho tôi mấy bộ quần áo rộng rãi, anh còn tỉ mẩn chọn cho tôi 2 đôi dép thấp để đi ra ruộng, đi trong nhà vì sợ guốc cao trượt ngã. Không những thế mọi việc nặng nhọc Đức giành làm cả lại còn tự đi chợ tìm mua thức ăn ngon về bồi dưỡng cho vợ khiến tôi cảm động không nói nên lời và thấy mình thật sự hạnh phúc khi có được Đức trong cuộc đời mình.
Mấy tháng tôi bầu to cũng là mấy tháng vào vụ nuôi thả cá mới, biết chồng bận mối vất vả suốt ngày nên tôi tự lo cho mình để chồng yên tâm hoàn thành công việc.
Thế nhưng bằng linh tính nhạy cảm của người phụ nữ tôi nhận thấy chồng có nhiều thay đổi. Đức luôn có lí do bận việc để vắng nhà, có khi qua đêm mới về mà tôi biết công trình Đức làm không xa nhà là bao nhiêu. Ngày tôi sinh con gái đầu lòng Đức đưa tôi đến viện rồi nhờ mẹ tôi chăm sóc còn anh vẫn là bận việc mà không thường xuyên bên tôi được...
Đến bây giờ con gái tôi đã tròn 3 tháng tuổi mà chuyện tình cảm tế nhị vợ chồng chưa một lần nồng ấm. Rồi cái tin Đức cặp với cô gái xinh đẹp mới 19 tuổi, là nhân viên gội đầu cho một cửa hàng trên huyện đến tai tôi cùng với việc tôi phát hiện ra số dư trong sổ tiết kiệm không cánh mà bay mất quá nửa!
Biết chẳng thể giấu giếm thêm nữa nên Đức bối rối thú nhận bấy lâu nay Đức bị cô gái trẻ tuổi đời nhưng cao tuổi nghề trong tình trường quyến rũ, gặp lúc vợ lại bầu bí, con mọn bận bịu nên anh không kiềm chế được. Anh bảo sẽ cắt đứt quan hệ với cô gái và làm lụng để bù lại số tiền đã "vui vẻ" cùng cô ta! Liệu tôi có nên tin vào những lời hứa hẹn của chồng?
Theo Tiền Phong
Chồng liên tục đổi mật khẩu điện thoại
Xưa nay, chồng tôi vẫn dùng mật khẩu điện thoại, nhưng anh ấy không bí mật nên tôi đều biết. Cũng chính vì lẽ đó mà tôi phát hiện chồng tôi có tình cảm ngoài luồng qua những tin nhắn zalo.
" alt="Lý do chồng trẻ lén rút tiền tiết kiệm đi ngoại tình khiến vợ chết lặng" />Bún cá rô phi cho 4 người ăn. Ảnh: G.O Bún cá rô phi có vị chua thanh, ngon ngọt của nước dùng ninh từ xương heo và xương cá, miếng cá rô chiên giòn kết hợp với rau thì là, cải mơ… chuẩn vị Hà Nội.
Món ăn này dễ làm, nhanh gọn lại giàu chất dinh dưỡng, hài hòa thịt cá rau cải, phù hợp những ngày mưa.
Cách làm bún cá rô phi cho 4 người ăn
Nguyên liệu:
1 con cá rô phi 1,5kg, lấy thịt được khoảng 800g, phi lê làm sạch
400gram xương ống heo, xương cá rô
Hành tím băm nhỏ, cà chua, bột chiên giòn, rau cải mơ, gừng, hành lá, thì là, dầu ăn, gia vị, tiêu, mắm, 1 muỗng bỗng nếp chua.
Cách chế biến:
Ướp cá với chút gia vị, tiêu và xóc qua bột chiên giòn, chờ khoảng 10 phút cho cá ngấm gia vị.
Bắc chảo mỡ hoặc dầu, cho cá rô vào chiên vàng. Cá vàng đều 2 mặt thì vớt ra cho ráo dầu mỡ, sau đó chiên lại lần 2. Việc chiên lại lần 2 này giúp lớp bên ngoài vỏ cá được giòn hơn.
Lấy xương heo ninh khoảng 20 phút, sau đó lấy phần xương cá cho vào ninh cùng 10 phút.
Cho thêm gừng, củ hành tím và ít gia vị vào nồi nước ninh xương.
Liên tục vớt hết bọt xương. Tắt bếp, chắt lấy nước qua muỗng lọc để làm nước dùng.
Mẹo để nồi nước dùng ngon là lấy một chiếc nồi khác để phi thơm hành tím băm. Cho cà chua đã bổ múi cau vào xào đều. Tiếp tục đổ nước hầm xương và cá vào, đun sôi lên.
Nước dùng sôi, chị em cho một muỗng bỗng nếp chua để nước thêm chua thanh. Khi bắc ra, nhớ cho 1 thìa nước mắm nguyên chất để nước thêm đậm, quện với nước xương mà không bị dậy mùi.
Rau cải mơ xào qua với hành tím và gừng băm nhuyễn.
Cho bún, rau cải mơ, xếp cá đã chiên vào tô, rồi rắc hành lá và thì là thái nhỏ lên phía trên, chan nước dùng và thưởng thức.
Nấu ăn là một nghệ thuật. Một trong những con đường chinh phục người khác đi qua dạ dày... Thật tuyệt khi có một người chồng nấu ăn ngon, một người vợ đảm... Cũng thật an tâm khi những đứa con lớn lên, rời nhà đi học xa, làm ăn xa biết tự chế biến những món vừa ngon, vừa rẻ, vừa sạch, lại không tốn thời gian, đảm bảo sức khỏe... Hàng ngày, bạn nấu giỏi món ăn đơn giản nào? Hãy chia sẻ với mục Ẩm thựccủa chúng tôi.
Bài viết cùng những hình ảnh hấp dẫn sẽ được đăng tải. Email xin gửi về [email protected]. Trân trọng cám ơn!
Trưa mùa đông, mẹ rút từ ruột tượng 2 hào cho tôi mua nước phở về chan cơm nguội
Khi chan nước phở vào, nó quyện với cơm nguội, nhìn như một bát canh với những cánh hoa cơm lấp lánh ánh vàng sao." alt="Làm nhanh món bún cá rô phi nóng hổi ngày mưa chuẩn vị Hà Nội" />
- ·Nhận định, soi kèo PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1: Trận cầu thủ tục
- ·Việt kiều Mỹ đặt vé máy bay đến gặp bạn gái được mai mối
- ·Vụ đâm chết người ở quán nhậu tại TPHCM là do ghen tuông
- ·Vinmec đạt chứng nhận AABB về thu thập, xử lý, lưu trữ, phân phối tế bào gốc
- ·Nhận định, soi kèo Brest vs PSG, 22h00 ngày 1/2: Không dễ cho cửa trên
- ·'Đổi đời khi từ bỏ thu nhập 200.000 USD mỗi năm sau du học để về nước'
- ·Nữ sinh Trung Quốc yêu cầu bỏ ngày con gái vì thấy bị xúc phạm
- ·Cách làm mực khô rim mắm tỏi ngon như ngoài hàng, chồng khen nức nở
- ·Nhận định, soi kèo Sydney vs Adelaide United, 13h00 ngày 1/2: 3 điểm xa nhà
- ·Hàng nghìn fan ôn kỷ niệm 30 năm truyện tranh Conan
- Ngày 14/11, học giả Brian Porter và Edouard Machery của đại học Pittsburgh (Mỹ) công bố bài nghiên cứunhận định thơ của trí tuệ nhân tạo (AI) có thể khiến nhiều độc giả tưởng nhầm do người thật sáng tác.
Nhóm tác giả dùng ChatGPT 3.5 tạo 50 bài thơ theo phong cách của 10 thi hào gồm William Shakespeare, Emily Dickinson, Sylvia Plath, Geoffrey Chaucer, Samuel Butler, Lord Byron, Walt Whitman, TS Eliot, Allen Ginsberg và Dorothea Lasky. Tiếp đó, họ thực hiện hai thí nghiệm kiểm tra khả năng phân biệt và đánh giá thơ của hơn 2.000 người đọc phổ thông (không phải người trong giới phê bình hoặc sáng tác).
- Cách đây ba tháng, tôi cưới vợ mới. Vợ mới còn trẻ, thỉnh thoảng cũng có đôi chút ghen tuông, nhất là mỗi khi tôi muốn về thăm con gái. Những gì cần làm tôi vẫn phải làm, cần nói tôi đã nói rõ. Cô ấy cũng tỏ ra hiểu, cũng cố tỏ ra không quan tâm. Nhưng tuần trước thì xảy ra chuyện.
Chuyện là, cuối tuần trước vợ cũ gọi điện cho tôi, nói con gái muốn được bố đưa đi siêu thị sắm đồ tết sớm. Tất nhiên đó là yêu cầu chính đáng từ con, tôi không muốn chối từ.
Khi đi, tôi có nói với vợ, cô ấy nói muốn đi cùng nhưng tôi không đồng ý. Vì tôi biết thể nào vợ cũ cũng cùng đi, như thế thật không thoải mái. Tôi cũng nghĩ nhiều về tâm lý con gái tôi, không muốn con trẻ buồn vì có sự xuất hiện của mẹ kế.
Hôm đó, tôi cùng vợ cũ và con gái đi siêu thị, xong rồi cùng ăn tối. Ăn tối xong, tôi đưa hai mẹ con về nhà. Về nhà, con bé lại muốn tôi cùng chơi một lúc, rồi đòi ba ôm ngủ. Nó cứ một hai thủ thỉ: "Hôm nay ba ở lại ngủ với con đi. Lâu rồi ba không tới". Tôi giả vờ đồng ý, định đợi con bé ngủ say thì về nhưng con bé gối đầu lên tay tôi, hễ cứ rút tay ra là nó lại níu lại ôm chặt.
Trong suốt buổi tối, vợ tôi gọi điện không biết bao nhiêu lần. Vì đang cho con ngủ, không tiện nghe nên tôi tắt máy. Tôi nhắn tin nói rằng sẽ về muộn một chút. Nhưng cuối cùng khuya quá, ngủ thiếp đi quên mất. Và sáng hôm sau, cuộc chiến thực sự bắt đầu.
Vợ đợi tôi ở nhà, mặt bơ phờ có lẽ vì cả đêm mất ngủ. Cô ấy nhìn tôi, mắt sưng húp: "Anh giỏi nhỉ, nếu còn luyến tiếc vợ cũ như vậy sao còn cưới tôi?". Tôi có giải thích cặn kẽ, nhưng cô ấy không tin, cho rằng tôi đang tìm lý do để ngụy biện cho những điều khuất tất. Cô ấy còn tưởng tượng ra chuyện tối qua tôi cùng vợ cũ mặn nồng với nhau chắc đắm say nồng nhiệt thế nào.
Tôi quát vợ, rằng chúng tôi chẳng còn gì liên quan đến nhau ngoài cô con gái, mong vợ tôn trọng tôi, đừng tưởng tượng vớ vẩn nữa. Nhưng cô ấy một mực cho rằng: Tôi và vợ cũ không thể không làm gì suốt một đêm trong một không gian thuận lợi như thế. Rồi cô ấy gọi hành động đó không khác gì là phản bội hay ngoại tình.
Vợ tôi càng nói càng lệch lạc, yêu cầu tôi phải nhận lỗi, phải thành thật, phải gọi cả vợ cũ đến để ba mặt một lời. Đến lúc này thì tôi không chịu nổi nữa.
Tôi nói với cô ấy: "Anh không làm gì quá đáng để phải xin lỗi. Giả sử nếu có gì, thì đó cũng là vợ cũ của anh, không phải là một ai mới. Bọn anh đã sống chung mấy năm trời, những gì đã có với nhau em cũng biết. Nếu có ngủ với nhau thêm một lần nữa thì có gì khác nhau? Nếu anh nói rằng đêm qua anh có ngủ với cô ấy làm em cảm thấy dễ chịu thì ừ, anh và cô ấy đã ngủ với nhau đấy, em đã hài lòng chưa?".
Vợ tôi như phát điên, lao vào tôi cào cấu, xong rồi bỏ lên phòng. Tôi nghĩ vợ đang mất bình tĩnh, cần thời gian. Nhưng kết quả là cô ấy cầm xuống một tờ đơn ly hôn.
Trời ạ, chúng tôi vừa cưới nhau ba tháng. Trước khi cưới cô ấy cũng biết tôi từng có vợ, đã có con riêng. Vậy mà tôi chỉ ở lại với con gái một đêm, cô ấy tưởng tượng đủ thứ chuyện xấu xa rồi đòi bỏ, còn nói tôi không tôn trọng cô ấy. Nếu cô ấy không hiểu được những cái khó của tôi sao còn lấy một người đàn ông từng có vợ? Cô ấy có thể ghen nhưng không nên làm quá đến mức ấy.
Tôi có nên gọi nhờ vợ cũ đến giải thích? Cô ấy làm đến mức ấy có phải quá đáng lắm không?
Vợ cũ anh đẹp lắm, cô ấy 10 điểm thì em chỉ được 5
Ngày trẻ vợ tôi học trường múa, rất xinh đẹp. Chúng tôi yêu nhau, rồi cô ấy có bầu. Nghỉ học giữa chừng, cô ấy về làm vợ tôi, mở một shop quần áo nho nhỏ.
" alt="Vợ mới đòi ly hôn vì tôi qua đêm ở nhà vợ cũ" /> - Xem video: Bà cụ 40 năm nhặt ve chai nuôi heo đất lo Tết cho người nghèo
Gánh ve chai nuôi người nghèo
Những ngày giáp Tết, má Cúc suy tư, ngồi một góc nhà lật giở những trang giấy ghi lại tên, địa chỉ người nghèo cần giúp đỡ. Ghi xong thiệp mời người nghèo đến nhận quà, má lại lục xem trong túi còn sót lại đồng nào hay không để bỏ vào những chú heo đất được đặt gọn gàng trên bàn làm việc.
"Má Cúc" là tên gọi thân thương của người dân phường 8 (Quận 3, TP.HCM) dành cho bà Nguyễn Thị Bạch Cúc (77 tuổi), người gần 40 năm nhặt ve chai, nuôi heo đất để giúp đỡ người nghèo.
Bà Cúc nói, tính bà hay thương người nên hay làm từ thiện. Sau này, khi công tác trong Hội phụ nữ phường, bà quyết định nuôi heo đất để có quỹ giúp người khó khăn. Để có tiền nuôi heo, bà đi nhặt ve chai.
“Lúc đó, thấy tôi đi nhặt ve chai, nhiều người bàn tán đủ kiểu. Họ nói tôi tôi làm bộ, ra vẻ, nói tôi con cái thành đạt mà giả nghèo giả khổ, làm xấu mặt con cái... nhưng tôi không buồn. Tôi tin từ từ rồi họ sẽ hiểu”, bà chia sẻ.
40 năm qua, “Má Cúc” nhặt ve chai nuôi heo đất lo Tết cho người nghèo. Bà nói, “khi lưng còn thẳng”, bà một mình len lỏi trong các ngõ hẻm nhặt ve chai. Vài tuần, bà mới kết hợp với những người khác đi mua ve chai một lần. Sau này, lưng còng, bà đến từng nhà xin.
Cuối cùng, người dân địa phương cũng nhận thấy ý nghĩa nhân văn trong việc làm của bà. Thấy bà đã già cả vẫn tích cực làm việc thiện, người dân tự đem ve chai đến nhà cho bà. Bà chỉ việc phân loại ve chai, bán lấy tiền nuôi heo.
Bà Cúc kể, con heo đầu tiên bà nuôi ròng rã 1 năm trời. “Đập heo, tôi đếm được gần 50 triệu đồng. Số tiền này tôi trích ra gửi cho nhiều cơ quan đoàn thể để hỗ trợ gia đình khó khăn. Tôi cũng trích tiền từ con heo này để chăm lo cho người già neo đơn”, bà Cúc kể.
Bà nói, chứng kiến niềm hạnh phúc của mọi người khi được sự giúp đỡ từ mô hình nuôi heo đất, bà như “trẻ lại chục tuổi”. Thế là bà dồn hết tâm sức vào việc nuôi heo đất. Sức yếu, không thể một mình đi thu mua ve chai, bà chuẩn bị tủ bánh mì, đứng bán bánh trước ngõ.
Hiện nay, bà Cúc đang tiếp tục nuôi 2 con heo đất để làm quỹ giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn. Mỗi sáng, trên tủ bánh mì của bà luôn có một chú heo đất dán dòng chữ “Nuôi heo đất vì cộng đồng” để những ai có tấm lòng đều có thể chung tay, đóng góp. Bà nói: “Tôi đặt heo công khai như thế là để ai có tấm lòng cũng có thể bỏ tiền vào nuôi heo chung…”.
“Bây giờ, có nhiều người tốt lắm, ai cũng bỏ tiền vào heo, mấy em học sinh cũng đến ủng hộ nữa. Đặt heo ở vị trí công khai như thế cũng là cách để người khác học tập, nhân rộng mô hình”, bà Cúc nói thêm.
Thế nên, cho đến nay, dù không còn có thể đến từng nhà thu nhặt, bà vẫn duy trì việc bán ve chai để có tiền bỏ nuôi heo. Ngoài ra, bà luôn trích phần nhiều số tiền dưỡng già, tiền thưởng từ các hoạt động sôi nổi của mình trong hội phụ nữ… để chăm đàn heo đất.
Bà kể: “Thấy tôi làm việc vì người nghèo nhiều người cũng muốn chung tay nên tôi không nuôi heo lớn nữa mà mua nhiều heo đất nhỏ về nuôi. Khi khui heo, tôi đều mời các ban ngành đoàn thể trong khu phố, phường đến chứng kiến”.
Mỗi khi gửi quà cho người khó khăn, bà Cúc đều in thiệp mời, bỏ vào phong bì lịch sự, gửi đến từng hộ gia đình, cá nhân để mời họ đến nhận. “Nuôi nhiều con để con nào đầy thì đem đi ủng hộ người khó khăn, mái ấm, người nghèo… Mới đây, tôi cũng trích tiền từ heo đất để chuẩn bị quà Tết cho những người khó khăn tại khu phố”, bà Cúc kể thêm.
Cảm hóa đối tượng giang hồ, dân nghiện hút
Bà Cúc nói, suốt 40 năm qua, bà không nhớ được mình đã nuôi và cho đi bao nhiêu con heo đất. Bà chỉ biết, hễ thấy ai nghèo, ai khó khăn là trích tiền từ heo giúp đỡ. Hồi đó, bà trích tiền từ heo đất đem cho thanh niên, phụ nữ, học sinh, người già… Ai nghèo, ai khổ là bà cho.
Thế nên, nhiều lần bà bị kẻ xấu lợi dụng. Bà Cúc kể: “Hồi trước, ở đây có 2 mẹ con sống rất khổ. Thấy vậy, tôi trích tiền trong heo giúp đỡ. Thấy vậy, họ hay đến xin. Sau này, tôi tìm hiểu mới phát hiện, hai mẹ con lấy tiền từ heo của tôi đem đi đánh đề”.
Sau nhiều lần bị lợi dụng, bà Cúc cẩn thận hơn và luôn xác minh rõ ràng hoàn cảnh người cần được giúp đỡ. Bà tự liệt kê những gia đình, cá nhân cần giúp đỡ trong một cuốn tập sau đó tìm hiểu hoàn cảnh thật của những người này.
Bà Cúc xem lại danh sách những cá nhân, gia đình cần được hỗ trợ, giúp đỡ. Khi đã xác minh, bà in giấy mời thật đẹp bỏ trong phong bì lịch sự rồi gửi đến những người cần được hỗ trợ, mời họ đến nhận quà. “Tết này, tôi cũng có phần quà cho những người đã lên danh sách. Tôi đang viết thiệp mời rồi. Viết xong, tôi sẽ đem đi gửi và đợi ngày trao quà”, bà Cúc tâm sự.
Không chỉ chăm lo người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn, bà Cúc còn nổi tiếng là người giỏi cảm hóa các đối tượng bất hảo tại địa phương. Gần nhà bà có một người vì nghiện ma túy mà nhiều lần làm chuyện phi pháp, vào tù ra tội triền miên.
Bà Cúc kể: “Nhiều lúc, anh ta nói với tôi rằng, muốn làm người tốt mà làm không được vì bị xã hội xa lánh. Tôi nghĩ không nên xa lánh người lỡ bước, đừng dồn họ vào con đường cùng”.
Bà Cúc “khoe” món quà từ Ban Tuyên giáo tặng. “Thế nên, hôm tòa xét xử, tôi xin được gặp, đưa cho anh ta ít quà rồi nói sau này ra tù cố gắng làm lại cuộc đời. Cuối cùng, mãn hạn tù, anh ta về gặp tôi vừa khóc vừa nói rằng sẽ cố gắng làm ăn, không dính đến ma túy nữa. Bây giờ, người này có việc làm và sống tốt rồi”, bà nói thêm.
Trong khi đó, cùng là “anh em xã hội” nhưng người tên Nh. lại có hoàn cảnh bi đát hơn. Vốn là dân anh chị, Nh. “ngồi tù nhiều hơn ở nhà” và có nhiều ân oán. Sau lần ngồi tù kéo dài, Nh. thất lạc hầu hết đàn em.
Bà Cúc chia sẻ: “Lúc chưa đi tù, Nh. đánh người ta nhiều quá nên khi được thả bị người ta bao vây, đánh liệt luôn 1 chân. Thấy Nh. không có việc làm, không ai chăm sóc, tôi trích tiền đưa đi châm cứu, cho tiền ăn đến khi có thể đi lại được. Cảm kích tôi, bây giờ Nh. cũng chí thú làm ăn, tình nguyện đứng ra tuyên truyền tác hại của ma túy, đá gà, đánh đề…”.
Bà Cúc cho biết, bà cảm thấy rất buồn nếu không được làm việc gì đó để giúp đỡ những người khó khăn hơn mình. Kể chuyện về người tên Nh., bà Cúc lại nhớ đến anh thanh niên nhiễm HIV nhưng không có tiền điều trị. Thương chàng trai lỡ bước khi tuổi đời còn quá trẻ, bà lại trích tiền từ heo đất để hỗ trợ người này mua thuốc điều trị.
Bà Cúc kể thêm: “Tuy vậy, những trường hợp ấy không khó khăn và khiến tôi đau lòng bằng việc K. vừa tốt nghiệp kỹ sư bị bạn bè dụ dỗ dẫn đến dính HIV. Ngày biết mình mắc “căn bệnh thế kỷ”, K. đau đớn và không dám nói với ba mẹ”.
“Tôi phải làm cầu nối, lựa lời để nói cho ba mẹ cháu nghe, thông cảm, chấp nhận sự thật đau lòng này. Khó khăn lắm, cha mẹ K. mới vơi bớt sự mặc cảm, tức giận để tha thứ, tạo nền tảng tinh thần cho con điều trị”, bà Cúc chia sẻ.
Cụ ông Sài Gòn làm di chúc để lại nhà hơn 10 tỷ giúp người già, sinh viên
"Tôi sẽ dành một căn cho người già neo đơn và học sinh - sinh viên nghèo ở miễn phí. Căn còn lại, tôi sẽ trích 40% thu nhập từ tiền cho thuê trọ giá rẻ để chăm lo cho công tác khuyến học".
" alt="Bà cụ 40 năm nhặt ve chai nuôi heo đất lo Tết cho người nghèo" /> - Xem video: Bộ sưu tập hơn 500 xe mô tô mang biển số siêu đẹp của đại gia miền Tây
Dày công thuyết phục, đổi mới lấy cũ
Những ngày qua, sự xuất hiện của hơn 500 chiếc xe mô tô có biển số siêu đẹp như: Tứ quý (4 số giống nhau), ngũ quý (5 số giống nhau), sảnh tiến (dãy số liên tục) tại một khu du lịch sinh thái thuộc huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang khiến nhiều người trầm trồ, thán phục.
Bộ sưu tập xe mô tô mang biển số độc đáo nhất miền Tây này thuộc sở hữu của ông N.V.N., một đại gia kín tiếng tại huyện Chợ Mới. Ông N. cho biết, từ lâu ông có niềm đam mê đặc biệt với những chiếc xe mô tô mang biển số đẹp.
Năm 2006, ông quyết định đầu tư công sức, tiền bạc vào thú chơi tốn kém này. Ông nói: “Tôi sưu tập xe mô tô có biển số độc, đẹp là để thỏa mãn niềm đam mê của mình. Thời điểm đó, hạnh phúc của tôi chỉ đơn giản là tìm và được sở hữu những chiếc xe mang biển số đẹp”.
Sau 15 năm sưu tầm, hiện ông N. sở hữu hơn 500 chiếc xe mô tô mang biển số siêu đẹp như: Tứ quý, ngũ quý, sảnh tiến. Ông nói thêm, việc săn tìm, sưu tầm được hơn 500 chiếc xe mô tô biển số siêu đẹp như hiện nay cũng lắm gian nan bởi giới chơi xe biển số độc thường chỉ mua thêm chứ không bao giờ bán.
Để có thể thuyết phục những người này nhượng lại chiếc xe yêu quý, ông N. không tiếc tiền của, công sức, thậm chí phải có những bí quyết riêng. Nhiều chiếc xe trong bộ sưu tập trên được ông N. đem về sau nhiều năm ròng rã theo đuổi, thuyết phục chủ cũ.
Có chiếc, ông phải mua lại với số tiền lớn hơn rất nhiều so với giá trị thực. Tuy vậy, không phải lúc nào ông cũng có thể mua được chiếc xe mang biển số tứ quý, ngũ quý, sảnh tiến từ người khác.
Các xe biển số đẹp được chủ nhân bày trí trên những tiểu cảnh để người xem thưởng lãm. Không ít chủ xe không muốn bán, sang nhượng chiếc xe có biển số đẹp của mình dù được trả giá cao. Để sở hữu xe từ người chủ như vậy, ông N. phải có những bí quyết riêng. Một trong những bí quyết ấy là hiểu được tâm lý của chủ xe để đưa ra cách thuyết phục hợp lý.
Ông kể: “Để thuyết phục người ta nhượng lại chiếc xe mang biển số đẹp cho mình là điều hề không đơn giản. Nhiều chủ xe quyết không bán xe của mình dù được trả giá cao. Thế nhưng, họ lại đồng ý đổi lấy những chiếc xe khác còn mới”.
“Khó nhất vẫn là làm sao cho họ biết, hiểu được mình thực sự có đam mê sưu tầm xe biển số đẹp và sẽ chăm sóc, nâng niu chúng… Được như thế, chủ xe sẽ tin tưởng và nhượng lại xe cho mình”, ông N. chia sẻ thêm.
Bộ sưu tập xe biển số đẹp của ông N. không chỉ có xe cổ mà còn có cả nhiều dòng xe mới, hiện đại, đắt tiền. Thuê người chăm xe quý mỗi ngày
Ông N. xem bộ sưu tập hơn 500 chiếc xe mô tô mang biển số đẹp là tài sản vô giá. Đối với ông, mỗi chiếc xe là một kỷ niệm riêng, đứa con tinh thần của mình. Ông luôn giữ gìn, bảo quản và dành tình cảm đặc biệt như nhau cho từng chiếc xe đang sở hữu.
Hiện, bộ sưu tập xe mô tô biển số siêu đẹp của ông N. được bảo quản, trưng bày một cách trang trọng tại thị trấn Mỹ Luông, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Bộ sưu tập có các dòng xe xe cổ như: Honda 67, Cub 50, Cánh én, Dream, Wave, Future, Viva, Dylan, PS, Vespa, Majesty, Spacy…
Ngoài ra, nơi đây cũng trưng bày các dòng xe hiện đại, đắt tiền như: SH 150i, SH 300i cùng những chiếc mô tô phân khối lớn. Đặc biệt, các xe này đều mang biển số tứ quý từ 1111 đến 9999, ngũ quý hoặc sảnh tiến.
Ngoài dòng xe tay ga hiện đại, ông N. cũng sưu tầm sở hữu nhiều mô tô đắt tiền mang biển số đẹp. Trong số này, nhiều khách thăm quan đặc biệt chú ý đến 2 chiếc xe Suzuki sport mang biển số sảnh tiến 6789 và biển “ngũ phát” 88888. Dòng xe này khá khan hiếm, luôn được giới chơi xe săn đón nên có giá khá cao. Việc có thêm các biển số siêu độc như trên càng khiến chúng trở nên đắt đỏ, hiếm gặp.
Anh Phan Văn Khánh (cháu ông N.), người quản lý bộ sưu tập xe mô tô biển số siêu đẹp, cho biết, ông N. sinh ra tại huyện Chợ Mới, vùng đất tiếp giáp giữa tỉnh An Giang và Đồng Tháp.
Do vậy, ông chủ yếu sưu tầm xe tại 2 tỉnh này. Những chiếc xe trong bộ sưu tập đều được ông N. làm thủ tục sang nhượng hợp pháp trước khi đem trưng bày cho mọi người thưởng lãm. Do xe quá nhiều, ông phải thuê người đến chăm sóc, bảo quản.
Anh Phan Văn Khánh cho biết, ông N. rất yêu thích bộ sưu tập này và dành nhiều tình cảm cho những chiếc xe ông dày công sưu tầm từ 2 tỉnh Đồng Tháp, An Giang. Anh Khánh nói: “Những chiếc xe cần được vệ sinh, lau chùi mỗi ngày. Gia đình có thuê người làm công việc này. Để đảm bảo an toàn, tất cả xe đều được rút hết nhiên liệu. Khoảng 2 tuần, nhân viên sẽ châm nhiên liệu để khởi động máy một lần”.
“Ngay sau thao tác này, số nhiên liệu vừa châm lại được rút sạch. Mục đích của công việc này là để chắc chắn rằng số xe trên không chỉ đơn giản là những chiếc xe có biển số độc, hiếm. Hơn thế, nó còn cho thấy xe vẫn đang hoạt động bình thường, không hỏng hóc”, anh Khánh nói thêm.
Ngay sau khi xuất hiện, bộ sưu tập xe nói trên đã khiến nhiều người ấn tượng. Rất nhiều người yêu xe đã đến khu vực trưng bày để tìm hiểu, tận mắt ngắm nhìn những chiếc xe mang biển số độc đáo này.
Những chiếc xe đều được các nhân viên lau chùi, vệ sinh mỗi ngày. Hai tuần một lần, xe được châm nhiên liệu, khởi động để kiểm tra tình trạng “sức khỏe”. Vừa qua, trên mạng xã hội xuất hiện thông tin ông N. đang bán một loạt xe có biển số tứ quý trong bộ sưu tập của mình.Tuy nhiên, ông khẳng định, những thông tin trên không chính xác.
Ông nói, ông sưu tầm các xe trên là để thỏa mãn đam mê. Do đó, vị đại gia này không hề có ý định sang nhượng hay bán số xe trên.
Nguyễn Sơn
Đại gia Sài Gòn sở hữu bộ gốm Nhật cổ hiếm gặp bậc nhất thế giới
Các vật phẩm trong bộ sưu tập gốm cổ xuất xứ từ Nhật Bản này đều hội đủ 4 yếu tố vô cùng khắt khe và hiếm gặp ở đẳng cấp thế giới.
" alt="Đại gia miền Tây có 500 xe mô tô biển số siêu đẹp, thuê người chăm mỗi ngày" />
- ·Soi kèo phạt góc Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2
- ·Mùng 3 Tết trùng Valentine, giới trẻ về chùa Ngọc Hoàng cầu duyên
- ·Nữ sinh Trung Quốc bán trứng để tiêu xài
- ·Nam tính độc hại
- ·Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs UTA Arad, 22h00 ngày 31/1:
- ·9X Nghệ An sáng lập ứng dụng lọt top được live
- ·7 dấu hiệu cho thấy có người đang ghen tị với bạn
- ·Xót xa 'con đường mùa đông' ở Đà Nẵng bị giẫm đạp tan hoang
- ·Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Augsburg, 21h30 ngày 1/2: Đứt mạch toàn thắng
- ·Phụ nữ Việt ám ảnh 'chồng bát đĩa khi đến nhà bạn trai'